Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Quang Vinh
Xem chi tiết
lol Qn
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
8 tháng 3 2020 lúc 23:30

Bài 1

a/ \(x\left(x^2+1\right)+2\left(x^2+1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+2\right)\left(x^2+1\right)=0\Rightarrow x=-2\)

b/

\(\Leftrightarrow x^3-6x^2+9x+5x^2-30x+45=0\)

\(\Leftrightarrow x\left(x-3\right)^2+5\left(x-3\right)^2=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+5\right)\left(x-3\right)^2=0\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-5\\x=3\end{matrix}\right.\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Việt Lâm
8 tháng 3 2020 lúc 23:35

1.

c/ \(\Leftrightarrow x^3+2x^2+2x+x^2+2x+2=0\)

\(\Leftrightarrow x\left(x^2+2x+2\right)+x^2+2x+2=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+1\right)\left(x^2+2x+2\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-1\\x^2+2x+2=0\left(vn\right)\end{matrix}\right.\)

d/

\(\Leftrightarrow x^4+x^3-2x^2-x^3-x^2+2x+4x^2+4x-8=0\)

\(\Leftrightarrow x^2\left(x^2+x-2\right)-x\left(x^2+x-2\right)+4\left(x^2+x-2\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x^2-x+4\right)\left(x^2+x-2\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x^2-x+4=0\left(vn\right)\\x^2+x-2=0\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=1\\x=-2\end{matrix}\right.\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Việt Lâm
8 tháng 3 2020 lúc 23:39

Bài 1:

e/ \(\Leftrightarrow x^4+2x^2-8x+5=0\)

\(\Leftrightarrow x^4-2x^3+x^2+2x^3-4x^2+2x+5x^2-10x+5=0\)

\(\Leftrightarrow x^2\left(x-1\right)^2+2x\left(x-1\right)^2+5\left(x-1\right)^2=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x^2+2x+5\right)\left(x-1\right)^2=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x^2+2x+5=0\left(vn\right)\\x=1\end{matrix}\right.\)

Bài 2:

a/ Đặt \(x^2-5x=t\)

\(t^2+10t+24=0\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}t=-4\\t=-6\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x^2-5x=-4\\x^2-5x=-6\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x^2-5x+4=0\\x^2-5x+6=0\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=1\\x=4\\x=2\\x=3\end{matrix}\right.\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Mạnh Sơn
Xem chi tiết
Transformers
25 tháng 10 2016 lúc 22:40

không cần phương pháp đó đâu, mik có cách này hay hơn nè

tìm nghiệm của đthức trên

nếu nghiệm là số dương thì khi phân tích xong sẽ có 1 tsố là (x-1)

nếu nghiệm là số âm thì...........................................1..........(x+1)

VD: phân tích thành nhân tử:    2x^2+5x-3

Nghiệm của đa thức trên là 3

=> 2x^2+6x-x-3

=> 2x(x+3)-1(x+3)

=> (2x-1)(x+3)

ĐÓ, KICK MIK NHA

Bình luận (0)
Nguyễn Mạnh Sơn
25 tháng 10 2016 lúc 22:43

Nhưng phải làm theo phương pháp đặt ẩn phụ

Bình luận (0)
Ngô Thị Mỹ Hà
26 tháng 10 2016 lúc 22:38

1, (x2 - x)2 + 3(x2 -x) +2  (*)

    đặt x- x = a

=> a+ 3.a +2 = a+ a + 2a + 2

                       =a.(a+1) +2.(a + 1)

                       = (a+1).(a+2)

thay x- x=a vào (*) ta có

       (x2 - x +1 ).(x2 - x+2)

Bình luận (0)
Lưu Hạ Vy
Xem chi tiết
๖²⁴ʱTú❄⁀ᶦᵈᵒᶫ
15 tháng 3 2020 lúc 14:26

\(\left(4-3x\right)\left(10x-5\right)=0\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}4-3x=0\\10x-5=0\end{cases}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}3x=4\\10x=5\end{cases}\Rightarrow}\orbr{\begin{cases}x=\frac{4}{3}\\x=\frac{1}{2}\end{cases}}}\)

\(\left(7-2x\right)\left(4+8x\right)=0\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}7-2x=0\\4+8x=0\end{cases}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}2x=7\\8x=-4\end{cases}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=\frac{7}{2}\\x=-\frac{1}{2}\end{cases}}}}\)

rồi thực hiện đến hết ... 

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
๖²⁴ʱんuリ イú❄✎﹏
15 tháng 3 2020 lúc 14:34

Brainchild bé ngây thơ qus e , ko thực hiện đến hết như thế đc đâu :>

\(\left(x-3\right)\left(2x-1\right)=\left(2x-1\right)\left(2x+3\right)\)

\(2x^2-7x+3=4x^2+4x-3\)

\(2x^2-7x+3-4x^2-4x+3=0\)

\(-2x^2-11x+6=0\)

\(2x^2+11x-6=0\)

\(2x^2+12x-x-6=0\)

\(2x\left(x+6\right)-\left(x+6\right)=0\)

\(\left(x+6\right)\left(2x-1\right)=0\)

\(x+6=0\Leftrightarrow x=-6\)

\(2x-1=0\Leftrightarrow2x=1\Leftrightarrow x=\frac{1}{2}\)

\(3x-2x^2=0\)

\(x\left(2x-3\right)=0\)

\(x=0\)

\(2x-3=0\Leftrightarrow2x=3\Leftrightarrow x=\frac{3}{2}\)

Tự lm tiếp nha 

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Khánh Vy
7 tháng 1 2022 lúc 19:06

chiu lop 3 ma

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
lý gia huy
Xem chi tiết
✆✘︵07XO
4 tháng 3 2020 lúc 15:35

https://www.mathway.com/vi/popular-problems/Algebra/242673

https://www.mathway.com/vi/Algebra

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Trí Tiên亗
4 tháng 3 2020 lúc 15:37

a) \(x^2+2x+7=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+1\right)^2=-6\) ( vô lý )

Vậy pt vô nghiệm

b) \(x^3-x^2-21x+45=0\)

\(\Leftrightarrow x^3-3x^2+2x^2-6x-15x+45=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-3\right)\left(x^2+2x-15\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-3\right)\left[\left(x+1\right)^2-4\right]=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-3\right)^2\left(x+5\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x-3=0\\x+5=0\end{cases}\Leftrightarrow}\orbr{\begin{cases}x=3\\x=-5\end{cases}}\)

Vậy pt có tập nghiệm \(S=\left\{3,-5\right\}\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
nguyễn hải đăng
Xem chi tiết
Trần Diệu Linh
20 tháng 4 2020 lúc 22:23

a)

\(\left(4x-10\right)\cdot\left(24+5x\right)=0\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}4x-10=0\\24+5x=0\end{matrix}\right.\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}4x=10\\5x=-24\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\frac{5}{2}\\x=-\frac{24}{5}\end{matrix}\right.\)

Vậy \(S=\left\{\frac{5}{2};-\frac{24}{5}\right\}\)

b)

\(\left(2x-5\right)\left(3x-2\right)=0\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}2x-5=0\\3x-2=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\frac{5}{2}\\x=\frac{2}{3}\end{matrix}\right.\)

Vậy \(S=\left\{\frac{5}{2};\frac{2}{3}\right\}\)

c)

\(\left(2x-1\right)\left(3x+1\right)=0\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}2x-1=0\\3x+1=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\frac{1}{2}\\x=-\frac{1}{3}\end{matrix}\right.\)

Vậy \(S=\left\{\frac{1}{2};-\frac{1}{3}\right\}\)

d)

\(x\left(2x-1\right)=0\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=\frac{1}{2}\end{matrix}\right.\)

Vậy \(S=\left\{0;\frac{1}{2}\right\}\)

e) \(\left(5x+3\right)\left(x^2+4\right)\left(x-1\right)=0\)

Do \(x^2\ge0\) Nên \(x^2+4>0\)

\(\left(5x+3\right)\left(x^2+4\right)\left(x-1\right)=0\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}5x+3=0\\x-1=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-\frac{3}{5}\\x=1\end{matrix}\right.\)

Vậy \(S=\left\{-\frac{3}{5};1\right\}\)

....... Còn lại cứ cho mỗi thừa số = 0 rồi tìm x như bình thường thôi bạn

Bình luận (0)
Trương Huy Hoàng
20 tháng 4 2020 lúc 22:24

1. (4x - 10)(24 + 5x) = 0

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}4x-10=0\\24+5x=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\frac{5}{2}\\x=\frac{-24}{5}\end{matrix}\right.\)

Vậy S = {\(\frac{5}{2}\); \(\frac{-24}{5}\)}

2. (2x - 5)(3x - 2) = 0

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}2x-5=0\\3x-2=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\frac{5}{2}\\x=\frac{2}{3}\end{matrix}\right.\)

Vậy S = {\(\frac{5}{2}\); \(\frac{2}{3}\)}

3. (2x - 1)(3x + 1) = 0

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}2x-1=0\\3x+1=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\frac{1}{2}\\x=\frac{-1}{3}\end{matrix}\right.\)

Vậy S = {\(\frac{1}{2}\); \(\frac{-1}{3}\)}

4. x(x2 - 1) = 0

\(\Leftrightarrow\) x(x - 1)(x + 1) = 0

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x-1=0\\x+1=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=1\\x=-1\end{matrix}\right.\)

Vậy S = {0; 1; -1}

5. (5x + 3)(x2 + 4)(x - 1) = 0

VÌ x2 + 4 > 0 với mọi x nên

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}5x+3=0\\x-1=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\frac{-3}{5}\\x=1\end{matrix}\right.\)

Vậy S = {\(\frac{-3}{5}\); 1}

6. (x - 1)(x + 2)(x + 3) = 0

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-1=0\\x+2=0\\x+3=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=1\\x=-2\\x=-3\end{matrix}\right.\)

Vậy S = {1; -2; -3}

7. (x - 1)(x + 5)(-3x + 8) = 0

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-1=0\\x+5=0\\-3x+8=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=1\\x=-5\\x=\frac{8}{3}\end{matrix}\right.\)

Vậy S = {1; -5; \(\frac{8}{3}\)}

Chúc bn học tốt!!

Bình luận (0)
Nguyễn Thiện Thắng
Xem chi tiết
Đoàn Thị Thu Hương
14 tháng 8 2015 lúc 18:07

cái bài này tìm nghiệm là ra mà bạn

Bình luận (0)
ngonhuminh
31 tháng 12 2016 lúc 15:04

câu trả lời của thu hương rất hay!

Mình làm được khổ nỗi lại chưa biết nghiệm là gì? @ thu hương có thể giải thích cho minh không

 hiihhi  

Bình luận (0)
Lê Hương Giang
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
8 tháng 1 2021 lúc 9:54

a) Ta có: \(\left(x^2-5x\right)^2+10\left(x^2-5x\right)+24=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x^2-5x\right)^2+4\left(x^2-5x\right)+6\left(x^2-5x\right)+24=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x^2-5x\right)\left(x^2-5x+4\right)+6\left(x^2-5x+4\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x^2-5x+6\right)\left(x^2-5x+4\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x^2-2x-3x+6\right)\left(x^2-x-4x+4\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[x\left(x-2\right)-3\left(x-2\right)\right]\left[x\left(x-1\right)-4\left(x-1\right)\right]=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)\left(x-2\right)\left(x-3\right)\left(x-4\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-1=0\\x-2=0\\x-3=0\\x-4=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=1\\x=2\\x=3\\x=4\end{matrix}\right.\)

Vậy: S={1;2;3;4}

b) Ta có: \(\left(2x+1\right)^2-2x-1=2\)

\(\Leftrightarrow\left(2x+1\right)^2-\left(2x+1\right)-2=0\)

\(\Leftrightarrow\left(2x+1\right)^2-2\left(2x+1\right)+\left(2x+1\right)-2=0\)

\(\Leftrightarrow\left(2x+1\right)\left(2x+1-2\right)+\left(2x+1-2\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(2x+1+1\right)\left(2x-1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(2x+2\right)\left(2x-1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}2x+2=0\\2x-1=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}2x=-2\\2x=1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-1\\x=\dfrac{1}{2}\end{matrix}\right.\)

Vậy: \(S=\left\{-1;\dfrac{1}{2}\right\}\)

c) Ta có: \(x\left(x-1\right)\left(x^2-x+1\right)-6=0\)

\(\Leftrightarrow x\left(x^3-x^2+x-x^2+x-1\right)-6=0\)

\(\Leftrightarrow x\left(x^3-2x^2+2x-1\right)-6=0\)

\(\Leftrightarrow x^4-2x^3+2x^2-x-6=0\)

\(\Leftrightarrow x^4-2x^3+2x^2-4x+3x-6=0\)

\(\Leftrightarrow x^3\left(x-2\right)+2x\left(x-2\right)+3\left(x-2\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-2\right)\left(x^3+2x+3\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-2\right)\left(x^3-x+3x+3\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-2\right)\left[x\left(x^2-1\right)+3\left(x+1\right)\right]=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-2\right)\left[x\left(x-1\right)\left(x+1\right)+3\left(x+1\right)\right]=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-2\right)\left(x+1\right)\left(x^2-x+3\right)=0\)

mà \(x^2-x+3>0\forall x\)

nên (x-2)(x+1)=0

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-2=0\\x+1=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=2\\x=-1\end{matrix}\right.\)

Vậy: S={2;-1}

d) Ta có: \(\left(x^2+1\right)^2+3x\left(x^2+1\right)+2x^2=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x^2+1\right)^2+2x\left(x^2+1\right)+x\left(x^2+1\right)+2x^2=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x^2+1\right)\left(x^2+1+2x\right)+x\left(x^2+1+2x\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+1\right)^2\cdot\left(x^2+x+1\right)=0\)

mà \(x^2+x+1>0\forall x\)

nên x+1=0

hay x=-1

Vậy: S={-1}

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Minh
Xem chi tiết
Đức Hiếu
26 tháng 7 2017 lúc 7:32

a,\(x^2-4x-5=0\)

\(\Rightarrow x^2-x+5x-5=0\)

\(\Rightarrow x\left(x-1\right)+5\left(x-1\right)=0\)

\(\Rightarrow\left(x-1\right)\left(x+5\right)=0\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x-1=0\\x+5=0\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=1\\x=-5\end{matrix}\right.\)

b, \(2x^2-6x+4=0\)

\(\Rightarrow2x^2-2x-4x+4=0\)

\(\Rightarrow2x\left(x-1\right)-4\left(x-1\right)=0\)

\(\Rightarrow\left(x-1\right)\left(2x-4\right)=0\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x-1=0\\2x-4=0\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=1\\x=2\end{matrix}\right.\)

c, \(5x^2-x-18=0\)

\(\Rightarrow5x^2-10x+9x-18=0\)

\(\Rightarrow5x\left(x-2\right)+9\left(x-2\right)=0\)

\(\Rightarrow\left(x-2\right)\left(5x+9\right)=0\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x-2=0\\5x+9=0\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=2\\x=-\dfrac{9}{5}\end{matrix}\right.\)

d, \(2x^3-3x^2+x+30\)

(bạn xem lại đề nha)

e, \(5x^3-21x^2+11x+5\)

\(=5x^3-5x^2-16x^2+16x-5x+5\)

\(=5x^2\left(x-1\right)-16x\left(x-1\right)-5\left(x-1\right)\)

\(=\left(x-1\right)\left(5x^2-16x-5\right)\)

Chúc bạn học tốt!!!

Bình luận (0)